Những câu hỏi liên quan
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:33

Bài 2: 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{3\sqrt{39}}{20}\)

\(\tan\widehat{A}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{3\sqrt{39}}{20}=\dfrac{7}{3\sqrt{39}}=\dfrac{7\sqrt{39}}{117}\)

\(\cot\widehat{A}=\dfrac{3\sqrt{39}}{7}\)

Bình luận (0)
Sadie Dominic
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
18 tháng 2 2022 lúc 8:38

b)\(P=cos2a-cos(\dfrac{\pi}{3}-a) \\=2cos^2a-1-cos\dfrac{\pi}{3}cosa-sin\dfrac{\pi}{3}sina \\=2.(\dfrac{-2}{5})^2-1-\dfrac{1}{2}.\dfrac{-2}{5}-\dfrac{\sqrt3}{2}.\dfrac{-\sqrt{21}}{5} \\=\dfrac{-24+15\sqrt7}{50}\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 8:05

a, Vì : \(\pi< a< \dfrac{3\pi}{2}\)  nên \(cos\alpha< 0\) mà \(cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\dfrac{4}{25}=\dfrac{21}{25},\)

do đó : \(cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)

từ đó suy ra : \(tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{21}},cot\alpha=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 15:11

Không cần đổi dấu giá trị tuyệt đối 

Bình luận (0)
Akai Haruma
14 tháng 7 2021 lúc 23:47

Cách hỏi của bạn thực sự hơi khó hiểu. Mình chỉ trả lời theo cách hiểu của mình về câu hỏi của bạn thôi nhé.

- Thứ nhất, không cần phải tìm điều kiện của số trong giá trị tuyệt đối. Thông thường khi đến đoạn $\sqrt{a^2}=|a|$ thì đề bài đã có sẵn điều kiện $a\geq 0$ hoặc $a< 0$ để bạn tiếp tục thực hiện đến đoạn phá trị tuyệt đối. Ví dụ, cho $a< 0$ thì $\sqrt{a^2}=|a|=-a$

- Thứ hai, trong trường hợp $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a$, điều kiện để biểu thức này có nghĩa là $5a\geq 0$ và $45a\geq 0$, hay $a\geq 0$.

Khi đó, để phá căn và xuất hiện trị tuyệt đối, bạn thực hiện $\sqrt{5a}.\sqrt{45a}-3a=\sqrt{225a^2}-3a=\sqrt{(15a)^2}-3a=|15a|-3a=15a-3a=12a$

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
minhnguvn(TΣΔM...???)
7 tháng 1 2022 lúc 16:12

Câu 1

=> 38-x=0 hoặc x+25=0

TH1

38-x=0

x=38

TH2

x+25=0

x=-25

Vậy x e { 38;-25}

Câu 2

= 4544 + 32 . (-7 - 13)

= 4544 + 32 . (-20)

= 4544 + (-640)

= 3904

@minhnguvn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
7 tháng 1 2022 lúc 16:01

Câu 1 :

\(\left(38-x\right).\left(x+25\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}38-x=0\\x+25=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=38\\x=-25\end{cases}}\)

Câu 2 :

\(71.64+32.\left(-7\right)-13.32\)

\(=4544+32.\left(-7\right)-13.32\)

\(=4544+32.\left(\left(-7\right)-13\right)\)

\(=4544+32.20\)

\(=4544+52\)

\(=4596\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Phương Ly
7 tháng 1 2022 lúc 16:06

Câu 1

x = 38 và x = - 25

Câu 2

71 . 64 + 32 . (-7) - 13 . 32

= 71 . 2 . 32 + (-7) . 32 - 13 . 32

= (142 - 7 - 13) . 32

= 3904

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Phan
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 10 2021 lúc 11:22

\(\sin^2\widehat{A}+\cos^2\widehat{A}=1\Leftrightarrow\cos^2\widehat{A}=1-\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\\ \Leftrightarrow\cos\widehat{A}=\dfrac{4}{5}\\ \tan\widehat{A}=\dfrac{\sin\widehat{A}}{\cos\widehat{A}}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\cot\widehat{A}=\dfrac{1}{\tan\widehat{A}}=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
chu phương linh
Xem chi tiết